Biểu mẫu Đề xuất chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

doc35 trang | Chia sẻ: khangbt19 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0Download
Tóm tắt tài liệu Biểu mẫu Đề xuất chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục I
CÁC MẪU VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND 
ngày 30 tháng 05 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh)
1. Mẫu 1: Đề xuất chương trình lập quy
2. Mẫu 2: Tờ trình dự thảo văn bản
3. Mẫu 3: Biên bản góp ý dự thảo
4. Mẫu 4: Bản tổng hợp ý kiến góp ý
5. Mẫu 5: Giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
Mẫu 1 - Đề xuất chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
Sở..................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điện Biên Phủ, ngày. tháng. năm 20......
ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NĂM .............................
STT
Hình thức văn bản
Trích yếu nội dung văn bản
- Sự cần thiết ban hành văn bản
- Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của đề nghị
Cơ quan chủ trì soạn thảo
Cơ quan phối hợp
Thời gian trình
Kinh phí hỗ trợ
	THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
	(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Mẫu 2 - Tờ trình dự thảo văn bản
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
Sở ................................
Số: ________/TTr-........
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điện Biên Phủ, ngày ... tháng ... năm 200...
TỜ TRÌNH
Về dự thảo .....................................................................................
Kính gửi: (Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản này)
Phần mở đầu: (có thể nêu sơ lược về cơ sở pháp lý dẫn đến việc dự thảo văn bản)
I. Sự cần thiết phải ban hành văn bản
1. Thực trạng pháp luật về vấn đề quy định trong dự thảo
(Mục này nêu những văn bản pháp luật của Trung ương và của tỉnh hiện hành trong công tác quản lý của ngành; những nội dung quản lý chưa được pháp luật quy định hoặc đã có quy định nhưng không phù hợp).
2. Thực trạng công tác quản lý của ngành
(Mục này cần đánh giá kết quả thực hiện; những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý của ngành; những vướng mắc về pháp luật, bộ máy quản lý v.v...)
3. Mục đích, yêu cầu và sự cần thiết của việc ban hành văn bản:
(Từ những thực trạng nêu trên, dẫn đến việc khẳng định mục đích, yêu cầu và sự cần thiết ban hành văn bản. Tiêu chí để xác định sự cần thiết là:
- Yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước;
- Yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật đối với vấn đề mà văn bản điều chỉnh;
- Yêu cầu phải có quy định chi tiết thi hành.)
II. Quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng dự thảo văn bản
(Mục này nêu rõ những quan điểm chỉ đạo của các cấp như: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ chủ quản, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh (nếu có). Vì vậy, mục này không bắt buộc (có thể có hoặc không).
III. Quá trình xây dựng dự thảo
(Mục này nêu quá trình dự thảo văn bản: từ công tác chuẩn bị, khảo sát, thu thập thông tin, tổ chức góp ý... Đối với những dự thảo phức tạp phải tổ chức góp ý, chỉnh sửa nhiều lần thì cần thiết phải có mục này để cơ quan góp ý, thẩm định nắm bắt được quá trình soạn thảo, còn đối với những dự thảo đơn giản thì không cần có mục này)
IV. Nội dung chủ yếu của dự thảo văn bản
(Mục này cần thuyết minh rõ đối với những nội dung chủ yếu của từng chương, từng mục hoặc từng điều trong dự thảo văn bản như: cơ sở pháp lý để quy định, tại sao phải quy định như dự thảo, những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức thực hiện v.v... Nếu có nhiều phương án thì nêu rõ thuận lợi, khó khăn đối với từng phương án).
Trong mục này cần lưu ý, đầu tiên và bắt buộc phải trình bày rõ 2 nội dung sau đây, vì hai nội dung này sẽ quyết định đến toàn bộ nội dung chủ yếu của văn bản:
- Đối tượng áp dụng của văn bản;
- Phạm vi điều chỉnh của văn bản; 
* Lưu ý: Nếu là văn bản sửa đổi, bổ sung văn bản hiện hành thì phải nêu rõ những nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung, cơ sở pháp lý đề nghị.
V. Những ý kiến khác nhau trong quá trình xây dựng văn bản
(Nếu trong quá trình góp ý, thảo luận dự thảo có nhiều ý kiến khác nhau giữa các cơ quan có liên quan thì cần nêu rõ những ý kiến khác nhau đó. Đồng thời, nêu rõ quan điểm của cơ quan soạn thảo)
VI. Những vấn đề cần xin ý kiến
(Nếu trong dự thảo có những nội dung sau đây thì cần nêu rõ trong mục này để xin ý kiến của cơ quan có thẩm quyền:
- Những nội dung quy định trong dự thảo nhưng chưa có cơ sở pháp lý (chưa có quy định của pháp luật).
- Những nội dung chưa có sự thống nhất giữa các ngành).
THẨM QUYỀN KÝ
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Mẫu 3 - Biên bản góp ý dự thảo
TÊN CƠ QUAN SOẠN THẢO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN
 Hội nghị (họp, tọa đàm...) góp ý dự thảo ................................................................
Hội nghị tổ chức vào lúc .......................... ngày.......... tháng .......... năm .............. 
tại: ...........................................................................................................................
Chủ trì: .......................................................... Chức vụ: .........................................
Thành phần tham dự: 
1. Đ/c .................................. Chức vụ .................... cơ quan: .................................
2. Đ/c .................................. Chức vụ .................... cơ quan: .................................
3. Đ/c .................................. Chức vụ .................... cơ quan: .................................
Nội dung phát biểu tại hội nghị:
(Ghi cụ thể ý kiến phát biểu của từng đại biểu tham dự hội nghị, nếu phát biểu với tư cách cá nhân thì cũng ghi rõ phát biểu với tư cách cá nhân)
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hội nghị kết thúc vào lúc .................. giờ ngày ........ tháng ........ năm.............
Biên bản được đọc lại cho các đại biểu tham dự cùng nghe và cùng ký tên vào biên bản.
THƯ KÝ	CHỦ TRÌ
CÁC ĐẠI BIỂU THAM DỰ: (nếu đại biểu nào có ý kiến khác thì ghi ý kiến của mình trước khi ký tên)
1/
2/
Mẫu 4 - Bản tổng hợp ý kiến góp ý
TÊN CƠ QUAN SOẠN THẢO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN TỔNG HỢP Ý KIẾN
Góp ý cho dự thảo ....................................................................................
Hình thức lấy ý kiến: ................................................................................
Tổng hợp nội dung các ý kiến góp ý cho dự thảo như sau:
(Ghi rõ từng nội dung chủ yếu của dự thảo có bao nhiêu ý kiến góp ý, trong đó bao nhiêu ý kiến đồng ý như dự thảo, bao nhiêu ý kiến không đồng ý, bao nhiêu ý kiến khác. Nếu các ý kiến góp ý có nêu rõ lý do không đồng ý hoặc nêu rõ nội dung khác thì cần ghi cụ thể vào Bản tổng hợp này)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
CÁN BỘ TỔNG HỢP
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN SOẠN THẢO
(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Mẫu 5 - Giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định
TÊN CƠ QUAN SOẠN THẢO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO 
GIẢI TRÌNH TIẾP THU Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
Về dự thảo ....................................................................................
Theo ý kiến thẩm định của ............................................................ đối với dự thảo ........................................................... tại Văn bản số ...................... ngày ................, Sở .......................................... giải trình về việc tiếp thu ý kiến thẩm định như sau:
1. Những nội dung đã tiếp thu và chỉnh sửa theo ý kiến thẩm định:
(Mục này nêu những nội dung đã tiếp thu và chỉnh sửa theo ý kiến thẩm định, nêu rõ nội dung chỉnh sửa tại điều, khoản nào trong dự thảo)
2. Những nội dung khác với ý kiến thẩm định:
(Mục này nêu rõ nội dung chưa thống nhất với ý kiến thẩm định, lý do, cơ sở pháp lý, quan điểm của cơ quan soạn thảo)
	THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN SOẠN THẢO
	(Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Phụ lục 2. Mẫu văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND tỉnh
1. Mẫu Nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân tỉnh
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 
TỈNH ĐIỆN BIÊN (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Số: /20..(2)../NQ-HĐND
Điện Biên Phủ(3), ngày tháng năm 20..(2).. 
NGHỊ QUYẾT
........................ (4) .............................
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
KHOÁ... KỲ HỌP THỨ...
	Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
	Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ ................................................ (5) .....................................................;
Xét Tờ trình số........./ TTr-UBND ngày.... tháng..... năm 20..... của UBND tỉnh về việc......................................; Báo cáo thẩm tra số....../BC-.........ngày..... tháng......năm 20.... của Ban............................ và ý kiến của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, 
QUYẾT NGHỊ:
Điều 1. . .............................................(6)..............................................................
................................................................................................................................
Điều 2. ...Giao trách nhiệm cho Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và các Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thi hành Nghị quyết.
	Điều 3. Nghị quyết này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày HĐND tỉnh thông qua.(7)
	Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên Khoá .... kỳ họp thứ ..... thông qua./.
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(8). A.XX(9).
CHỦ TỊCH 
(Chữ ký, dấu)
 Nguyễn Văn A
Ghi chú:
(1) Tên tỉnh.
(2) Năm ban hành.
(3) Địa danh.
(4) Trích yếu nội dung nghị quyết.
(5) Các căn cứ khác để ban hành nghị quyết.
(6) Nội dung của nghị quyết.
(7) Nếu Nghị quyết xác định ngày có hiệu lực muộn hơn thì ghi ngày Nghị quyết có hiệu lực. Ví dụ: Nghị quyết được HĐND tỉnh thông qua ngày 13/7/2007, song HĐND quyết định Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008 thì ghi rõ: “Điều.... Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2008”.
(8) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(9) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
2. Mẫu Chỉ thị quy phạm pháp luật của UBND tỉnh
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐIỆN BIÊN (1)
 Số: /20/CT-UBND (3)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điện Biên Phủ, ngày tháng năm 20... (4)
CHỈ THỊ
Về việc.(5)
(6)......
Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
Yêu cầu thủ trưởng các Sở, ngành, ban tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm tổ chức thi hành Chỉ thị này./.
Nơi nhận:	 TM. ỦY BAN NHÂN DÂN 
 - .............; CHỦ TỊCH (7)
- Lưu: VT(8) A.XX (9) (Chữ ký, đóng dấu)
 Nguyễn Văn A(10)
Chú thích mẫu Chỉ thị của UBND tỉnh.
CHÚ THÍCH
Mẫu Chỉ thị của UBND tỉnh
(1): Tên tỉnh được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
 (2): Dòng trên được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng dưới được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường gạch ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.
 (3): Trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng. 
 (4): Tên địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản.Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, sau địa danh có dấu phẩy (,) ví dụ: Điện Biên Phủ, ngày 16 tháng 12 năm 2006.
(5): Đối với từ Chỉ thị: trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; đối với trích yếu nội dung trình bày bằng chữ in thường cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên dưới trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. 
(6): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14; khi xuống dòng, chữ đầu dòng lùi vào từ 1cm đến 1,27 cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu là 6pt, kết thúc nội dung Chỉ thị bằng dấu chấm hết (./.).
(7): Trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm.
(8): Trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm.
(9): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch ngang, cuối dòng có dấu chấm phẩy. Riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ "Lưu" sau đó có dấu hai chấm (:), tiếp theo là chữ viết tắt "VT" (văn thư UBND tỉnh) và chữ viết tắt tên cơ quan soạn dự thảo (ví dụ “STP”: Sở Tư pháp), tên bộ phận tham mưu theo dõi của Văn phòng UBND tỉnh (ví dụ “CV”: Chuyên viên); số lượng bản lưu (chỉ trong những trường hợp cần thiết và được đặt trong ngoặc đơn), cuối cùng là dấu chấm.
(10): Trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
* Số trang của văn bản được trình bày tại chính giữa của trang giấy, trên đầu trang (phần header), đánh số theo thứ tự 1, 2, 3., bằng chữ in thường, kiểu đứng, cỡ chữ 12./.
3. Mẫu số Quyết định quy định trực tiếp (văn bản quy phạm pháp luật) của UBND tỉnh
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐIỆN BIÊN (1)
 Số: /20/QĐ-UBND (3) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Điện Biên Phủ, ngày tháng năm 20 (4)
QUYẾT ĐỊNH
Về việc..(5)
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN (6)
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 03/12/2004;
Căn cứ(7)..........;
Theo đề nghị của..................,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1.(8) .....
1. ...........................................................................................................................
a)
Điều .... Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
Điều . Chánh Văn phòng UBND tỉnh ......................, Thủ trưởng các Sở, ngành, Ban tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố; các tổ chức, cá nhân liên quan thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:(10) (11)..; 
- Lưu: VT,. 	 
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH (9)
(Ký tên, đóng dấu)
 Nguyễn Văn A (12)
Chú thích mẫu Quyết định quy định trực tiếp.
CHÚ THÍCH
 Mẫu Quyết định quy định trực tiếp
(1): Tên tỉnh trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chứ đứng, đậm, phía dưới có đườngkẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
(2): Dòng trên được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng dưới được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường gạch ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.
(3): Cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng. 
(4): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, sau địa danh có phẩy (,) ví dụ: Điện Biên Phủ, ngày 16 tháng 12 năm 2006.
(5): Đối với từ “Quyết định” trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; đối với trích yếu nội dung trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên dưới trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. 
(6): UBND tỉnh Điện Biên bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
(7): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng; khi xuống dòng, chữ đầu dòng lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu là 6pt; sau mỗi căn cứ phải xuống dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy (;), riêng căn cứ cuối cùng kết thúc bằng dấu phẩy (,).
(8): Từ “Điều” trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự của điều là dấu chấm (.). Nội dung của điều trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng; kết thúc nội dung của Điều cuối cùng của Quyết định phải có dấu chấm hết (./.). 
(9): Trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm.
(10): Trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm.
(11): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch ngang, cuối dòng có dấu chấm phẩy. Riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “Lưu” sau đó có dấu hai chấm (:), tiếp theo là chữ viết tắt “VT” (văn thư ) và chữ viết tắt tên cơ quan soạn dự thảo, (ví dụ “SNV”: Sở Nội Vụ), tên bộ phận tham mưu theo dõi của Văn phòng UBND (ví dụ “CVTH”: Chuyên viên tổng hợp); số lượng bản lưu (chỉ trong những trường hợp cần thiết và được đặt trong ngoặc đơn), cuối cùng là dấu chấm (.).
(12): Trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
* Số trang của văn bản được trình bày tại chính giữa của trang giấy, trên đầu trang (phần header), đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, bằng chữ in thường, kiểu đứng, cỡ chữ 12./.
4. Mẫu Quyết định ban hành Quy định (Quy chế)
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐIỆN BIÊN(1)
 Số: /20/QĐ-UBND 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Điện Biên Phủ, ngày tháng năm 20
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định (Quy chế) 
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 03/12/2004;
Căn cứ..................................................................................................................;
Theo đề nghị của..................,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định (Quy chế) 
Điều 2. Giao 
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng các Sở, ngành, Ban tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: (10) 	 
- (11)..;-
- Lưu: VT,.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (9)
(Chữ ký, đóng dấu)
Nguyễn Văn A (12)
 Ghi chú: Trình bày như mẫu số Quyết định trực tiếp
Mẫu Quy định (Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 
ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐIỆN BIÊN (1)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY ĐỊNH (QUY CHẾ)
(3)
(Ban hành kèm theo Quyết định số/20/QĐ-UBND 
ngày..thángnăm 20 của UBND tỉnh Điện Biên)(4)
Chương I (5)
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 ....(6)........
1..........
a)
Điều 2.........
........
Điều . ..........
Chương.
Điều ... ............
........
Điều ... ........
Chương ..
.
Điều... ............
........
Điều........................../.
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN (7)
CHỦ TỊCH
(Chữ ký, đóng dấu)
Nguyễn Văn A (8)
Chú thích mẫu số 4.
CHÚ THÍCH 
Mẫu Quy định (Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 
(1): Tên tỉnh trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chứ đứng, đậm, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
(2): Dòng trên được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm; dòng dưới được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường gạch ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ.
(3): Từ “Quy định”, “Quy chế” được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung của Quy định (Quy chế) được đặt ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm. 
(4): Trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đặt trong ngoặc đơn ( ); bên dưới có đường kẻ ngang, nét liền, độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. 
(5): Từ “Chương” và số thứ tự của chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa; từ “Chương” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; số thứ tự của chương dùng chữ số La Mã. Tiêu đề của chương được đặt ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm.
(6): Từ “Điều” trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự của điều là dấu chấm (.). Nội dung của điều trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, kết thúc nội dung của điều cuối cùng của Quy định (Quy chế) phải có dấu chấm hết (./.). 
(7): Tên cơ quan ban hành, chức vụ của người ký: được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm.
(8): Họ và tên của người ký văn bản: được trình bày trên một dòng riêng, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
* Lưu ý: Số trang của văn bản được trình bày tại chính giữa của trang giấy, trên đầu trang (phần header), đánh số theo thứ tự 1, 2, 3., bằng chữ in thường, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 12./.
Phụ lục 3: Mẫu văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND cấp huyện
1. Mẫu Nghị quyết quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân huyện, thị xã, thành phố
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 
....................................... (1)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Số: /20..(2)../NQ-HĐND
..................... (3)., ngày tháng năm 20..(2).. 
NGHỊ QUYẾT
........................ (4) .............................
 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ..................................(1)
KHOÁ ... KỲ HỌP THỨ ...
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ ......................................... (5) ..................................................................;
Xét Tờ trình số........./ TTr-UBND ngày.... tháng..... năm 20..... của UBND .............( 1) về................................; Báo cáo thẩm tra số....../BC-...... ngày.... tháng.... năm ...... của Ban......... và ý kiến của Đại biểu HĐND ...............(1), 
QUYẾT NGHỊ :
Điều 1........................................... (6)...................................................................
...............................................................................................................................
Điều 2. ...Giao Thường trực HĐND ...............(1), các Ban của HĐND, Đại biểu HĐND .............(1) giám sát việc thi hành nghị quyết.
	Điều 3. Nghị quyết này có hiệu lực sau 7 ngày, kể từ ngày HĐND ...............(1) thông qua.
	Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân ................(1) Khoá ..... kỳ họp thứ ..... thông qua ngày..... tháng..... năm 20.... ./.
Nơi nhận:
- ...............;
- ................;
- Lưu: VT, ...(7). A.XX(8).
CHỦ TỊCH 
(Chữ ký, dấu)
Nguyễn Văn A
Ghi chú:
(1) Tên huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
(2) Năm ban hành.
(3) Địa danh.
(4) Trích yếu nội dung nghị quyết.
(5) Các căn cứ khác để ban hành nghị quyết.
(6) Nội dung của nghị quyết.
(7) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(8) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).
Mẫu Chỉ thị quy phạm pháp luật của UBND cấp huyện
ỦY BAN NHÂN DÂN
HUYỆN ..................... (1) 
 Số: /20/CT-UBND (3) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2)
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
................, ngày tháng năm 20...(4) (4)
CHỈ THỊ
Về việc.(5)
.(6).
Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 7 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
Yêu cầu thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức thi hành Chỉ thị này./. 
Nơi nhận:	 
 -.............; 
- Lưu: VT(8) A.XX (9) 
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH (7)
(Chữ ký, đóng dấu)
Nguyễn Văn A(10)
Chú thích mẫu Chỉ thị
CHÚ THÍCH
Mẫu Chỉ thị của UBND huyện
(1): Trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ.
(2): Dòng trên được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng dướ

File đính kèm:

  • docbieu_mau_de_xuat_chuong_trinh_xay_dung_van_ban_quy_pham_phap.doc
Biểu Mẫu liên quan