Hướng dẫn trình bày đồ án cơ sở, đồ án chuyên ngà nh và đồ án tốt nghiệp

docx7 trang | Chia sẻ: bieumau | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0Download
Tóm tắt tài liệu Hướng dẫn trình bày đồ án cơ sở, đồ án chuyên ngà nh và đồ án tốt nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY
ĐỒ ÁN CƠ SỞ , ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀ NH VÀ ĐỒ ÁN TỐ T NGHIÊP̣
BỐ CỤC
Số chương của mỗi đồ án cơ sở , đồ án chuyên ngành và đồ án tố t nghiêp (LVTN) - gọi chung là luận văn, thông thường bao gồm những phần và trang sau:
Trang bìa (mâu
Trang bìa)
Nhiệm vụ đồ án (mâũ
Lời cảm ơn (ĐATN)
BM05/QT04/ĐT)
Tóm tắt đồ án (ĐATN)
Mục lục (mâu 3)
Danh sách bảng biểu, hình vẽ, các từ viết tắt. (ĐATN)
Nội dung chính
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
TRANG BÌA
Ghi rõ ĐỒ ÁN CƠ SỞ , ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH hoặc ĐỒ ÁN TỐ T
NGHIÊP
(xem biểu mẫu Trang bìa)
NHIÊM
VỤ ĐỒ Á N: Theo Biểu mẫu BM05/QT04/ĐT
LỜ I CẢM ƠN: Do ngườ i viết quyết điṇ h
TÓM TẮT ĐỒ ÁN: Chỉ dùng cho đồ án tố t nghiêp̣
MỤC LỤC: Các tiêu đề trong mục lục tối đa chỉ mức thứ 3. Chỉ có tiêu đề của Mục lục, Chương, tựa và trang được in đậm.Đầu đề các chương viết hoa, các chương nên được đánh số thứ tự là 1, 2, 3,…
DANH SÁ CH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ: Chỉ dùng cho đồ án tố t nghiêp̣
NỘI DUNG CHÍNH:
Tên các chương và nội dung các chương đó do giáo viên hướng dẫn và sinh viên thực hiện quyết định. Thông thường bao gồm các chương:
Chƣơng 1: Tổng quan: Nêu tóm tắt những lý thuyết, nghiên cứu trước đây có liên quan đến lĩnh vực quan tâm và đề tài, chú ý nêu rõ những tài liệu, thông tin tham khảo được trình bày trong phần này Phần này thường dài từ 5-7 trang đố i vớ i đồ án cơ sở và chuyên ngành , 7-10 trang đố i vớ i đồ án tố t
nghiêp̣
Nhiệm vụ đồ án: phần này nêu tính cấp thiết và lý do hình thành đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi giới hạn. Phần này thường dài từ 1-2 trang.
Cấu trúc đồ án: Phần này trình bày cấu trúc của đồ án gồm các chương và tóm tắt từng chương. Phần này thường dài từ 1-2 trang.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết: Các khái niệm và phương pháp giải quyết vấn
đề của tác giả bao gồ m mô tả các công nghê ̣ , hê ̣thố ng, các ràng buộc hoặc các giải pháp mới , những mô hình toán, lý giải xây dựng mô hình, ... Phần này thường dài từ 15-30 trang đố i vớ i đồ án cơ sở và chuyên ngành , 25-50
trang đố i vớ i đồ án tố t nghiêp̣
Chƣơng 3: Kết quả thƣc
nghiêm
: Kết quả khi giải quyết vấn đề của tác giả,
phân tích và những nhận xét, phân tích về kết quả này Phần này thường dài từ 2-7 trang đố i vớ i đồ án cơ sở và chuyên ngành, 10-15 trang đố i vớ i đồ án tố t nghiêp̣
- Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị: nêu những kết luận chung, khẳng định những kết quả đạt được, những đóng góp, đề xuất mới và kiến nghị (nếu có). Phần kết luận cần ngắn gọn (1-2 trang).
MỤC LỤC
Đề mục
Trang bìa (Biểu mẫu BM Trang bia DA, KLTN) Phiếu đăng ký đề tài ( BM05/QT04/ĐT)
Bản nhận xét của GV hướng dẫn ( BM07/QT04/ĐT) Bản nhận xét của GV phản biện ( BM08/QT04/ĐT) Lời cảm ơn
Tóm tắt Mục lục
Danh sách hình vẽ Danh sách bảng biểu
Danh sách các từ viết tắt
Trang
i
ii iv vi vii viii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1
1.2
1.3
Tổng quan về vấn đề được nghiên cứu
Nhiệm vụ đồ án Cấu trúc đồ án
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1
1
5
6
7
Các khái niệm và cơ chế hoạt động
Mô hình giải pháp 	30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THƯC
̣	NGHIÊM
̣	40
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo Phụ lục A:
Phụ lục B: Phụ lục C:
iv
48
51
52
60
63
TRÌNH BÀY
Đồ án phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy	xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. Đồ án tố t
nghiêp
đóng bìa cứng, in chữ nhũ, đề tài cơ sở và chuyên ngành đóng bìa mềm.
SOẠN THẢO VĂN BẢN
Sử dụng kiểu chữ Times New Roman (UNICODE) cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; căn lề hai bên, dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines; lề trên 3 cm; lề dưới 2,5cm; lề trái 3 cm; lề phải 2 cm. Giữa các đoạn có thể dùng spacing – before 6 pt. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy.
Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề
trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này. Phông chữ có kích
thướ c như sau : Tiêu đề chương có kích thướ c	16 in đâm
, tiêu đề muc
có kích
thướ c 14, in đâm
; tiểu muc
có kích thướ c	14 in nghiêng ; tiểu muc
con có kích
thướ c 14, gạch chân. Không đánh số dướ i mứ c tiểu muc
con.
Đồ án được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), dày không
quá 100 trang đố i vớ i đồ án tố t nghiêp̣ , 70 trang đố i vớ i đồ án chuyên ngành và 50 trang đố i vớ i đồ án cơ sở , không kể phụ lục.
Các từ nước ngoài phải được Việt hóa . Chỉ giữ các từ chuyên ngành bằng tiếng nướ c ngoài nếu không có từ tiếng Viêṭ tương ứ ng.
MỤC, TIỂU MỤC VÀ TIỂU MỤC CON
Các mục, tiểu mục và tiểu mục con của đồ án được đánh số bằ ng nhóm các chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.3 chỉ tiểu mục con 3, nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục
2.1.2 tiếp theo.
BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, PHƢƠNG TRÌNH
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3). Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thông thường những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp ngay theo phần nội dung đề cập tới bảng này ở lần đầu tiên. Các hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản đồ án. Khi đề cập đến các bảng biểu hoặc hình vẽ phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó. Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép là tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn đồ án. Khi có từ viết tắ t hay ký hiệu mới xuất hiện lần đầu tiên thì phải
có giải thích và đơn vị tính đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu
cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của đồ án, luận án. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2).
VIẾT TẮT
Không lạm dụng việc viết tắt. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong đồ án, luận án. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề hoặc những cụm từ ít xuất hiện. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức . . . thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu có quá nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự A, B, C) ở phần đầu đồ án, luận án.
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÁCH TRÍCH DẪN
Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo của đồ án, luận án. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng....) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì đồ án không được duyệt để bảo vệ. Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết tránh làm nặng nề phần tham khảo trích dẫn.
Trong đồ án, nếu trích các thông tin từ các nguồn tại liệu khác như sách, tạp chí, kỷ yếu hội nghị … thì phải ghi rõ nguồn gốc của các thông tin đó bằng cách ngay sau phần thông tin được trích dẫn ghi số của tài liệu trong ngoặc vuông dạng [x,y,z] trong đó x,y, z là số thứ tự của tài liệu được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo ở cuối đồ án.
Phần tài liệu tham khảo ở cuối đồ án được ghi theo dạng như sau: Đối với các tham khảo là sàch ghi theo dạng:
Tên Tác Giả ( năm xuất bản). Tên Sách. Nhà Xuất Bản Ví dụ:
[1] Von Neumann, J. (1958). The Computer and the Brain. Yale University Press, New Haven, Connecticut.
[2] Sơn, N.T (1999). Lý thuyết tập hợp. Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Tp. HCM.
Đối với các tham khảo là bài báo trong tạp chí ghi theo dạng:
Tên Tác Giả (năm xuất bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, số báo, trang bắt đầu
– trang kết thúc.
Ví dụ:
[1] Turing, AM. (1950). Computing machinery and intelligence. Mind, 59, 433 –
460.
[2] Anh, N.H & Nhơn, Đ.V (2001). Lời giải tối ưu và tập sinh trên mạng suy diễn. Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Công Nghệ, 4, 10 – 16.
Đối với tham khảo là bài báo trong kỷ yếu hội nghị ghi theo dạng:
Tên Tác Giả, (năm xuất bản ). Tên bài báo. Tên Hội Nghị, pp. trang bắt đầu – trang kết thúc.
Ví dụ:
[1] Russell, S.J. & Wefald, E.H. (1989). On optimal game-tree search using rational meta-reasoning. In Proceedings of the 11th International Joint Conference on Artificial Intelligence, pp. 334-340.
[2] Tùng, N.T. (2001). Phân tích sự phụ thuộc dữ liệu. Trong kỷ yếu hội nghị Nghiên cứu Khoa Học Trẻ lần 3, pp. 18-22.
Đối với các tài liệu tham khảo là đồ án tốt nghiệp, ghi theo dạng: Tên Tác Giả (năm xuất bản). Tên Đồ án. Cấp đồ án, Tên Trường. Ví dụ:
[1] Minsky, M.L. (1954). Neural Nets and the Brain-Model Problem. PhD thesis, Princeton University.
[2] Vinh, N.P.T & Tùng, N.T (2001). Xây dựng Transducer. Đồ án đại học, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
Tài liệu có 2 hoặc 3 tên tác giả thì ghi tên tất cả các tác giả. Nếu nhiều hơn thì ghi tên người đầu tiên kèm theo cụm từ “và cộng sự” .
Nếu là tài liêu
trên maṇ g Internet thì ghi đia
chỉ dân
đườ ng, ví dụ
[15] 
PHỤ LỤC
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung đồ án như số liệu, mã nguồn chương trình, biểu mẫu, tranh ảnh. . Phụ lục không được dày hơn phần chính của đồ án.

File đính kèm:

  • docxHuong-dan-viet-do-an.docx