Mẫu Quyết định sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm tòa án nhân dân - Mẫu số 76-DS

docx2 trang | Chia sẻ: khangbt19 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0Download
Tóm tắt tài liệu Mẫu Quyết định sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm tòa án nhân dân - Mẫu số 76-DS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mẫu số 76-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)
TÒA ÁN NHÂN DÂN...... (1)
Số:..../QĐ-SCBSBA 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..., ngày...... tháng ...... năm 
QUYẾT ĐỊNH 
SỬA CHỮA, BỔ SUNG BẢN ÁN PHÚC THẨM
TÒA ÁN NHÂN DÂN(2)...........................................
 - Căn cứ vào Điều 268 của Bộ luật tố tụng dân sự;
- Xét cần sửa chữa, bổ sung bản án do(3).............................................. trong bản án số(4).../.../DSPT- ... ngày...tháng...năm...của Toà án nhân dân(5)	
đã xét phúc thẩm vụ án dân sự về(6)........................................................, giữa:
Nguyên đơn: Ông (Bà)	 
Địa chỉ:	
Bị đơn: Ông (Bà)	
Địa chỉ:	
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông (Bà)	
Địa chỉ:	
QUYẾT ĐỊNH:
Sửa chữa, bổ sung Bản án số .../.../DSPT- ... ngày...tháng...năm...của Tòa án nhân dân.....................................................như sau:
Tại dòng thứ từ, trangcủa bản án đã ghi:(7) “	
	” 
Nay sửa chữa, bổ sung như sau:(8)“	
	”
Nơi nhận:
- Ghi theo quy định tại Điều 315 của Bộ luật tố tụng dân sự;
- Lưu hồ sơ vụ án.
THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TOÀ (9) 
(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Hướng dẫn sử dụng mẫu số 76-DS: 
(1) và (2) Ghi tên Toà án đã xét xử phúc thẩm và ra bản án. Nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh H); nếu là Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, thì cần ghi rõ Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại thành phố nào (ví dụ: Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội).
3) Tuy từng trường hợp mà ghi cụ thể “lỗi rõ ràng về chính tả”, “nhầm lẫn về số liệu” hoặc “tính toán sai”.
(4) Ghi số bản án và ngày tháng năm ra bản án (ví dụ: Số:15/2017/DSPT-KDTM ngày 20-4-2017).
(5) Ghi tên Toà án nhân dân đã ra bản án đó theo cách ghi hướng dẫn tại điểm (1).
(6) Ghi quan hệ tranh chấp mà Tòa án giải quyết: Cần xác định tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết được quy định tại Điều, khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự, để ghi vào phần trích yếu của bản án (ví dụ: Tranh chấp mà Tòa án thụ lý giải quyết là tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 26 của Bộ luật tố tụng dân sự thì ghi: “tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân”).
 (7) Trích lại nguyên văn phần bản án phát hiện có sai sót cần sửa chữa, bổ sung.
(8) Ghi đầy đủ nội dung cần sửa chữa, bổ sung để khắc phục sai sót.
(9) Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phối hợp hợp với các Thẩm phán là thành viên Hội đồng xét xử đã tuyên bản án đó phải ra quyết định sửa chữa, bổ sung bản án. Nếu Thẩm phán đã xét xét xử vụ án đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán tại Tòa án đã ra bản án đó thì Chánh án Tòa án phải thực hiện việc sửa chữa, bổ sung bản án.

File đính kèm:

  • docxmau_quyet_dinh_sua_chua_bo_sung_ban_an_phuc_tham_toa_an_nhan.docx
Biểu Mẫu liên quan