Phiếu an toàn hoá chất
Tóm tắt tài liệu Phiếu an toàn hoá chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU AN TOÀN HOÁ CHẤT Phiếu An toàn hóa chất Logo của doanh nghiệp (không bắt buộc) Tên chất hoặc tên sản phẩm Số CAS: Số UN: Số đăng ký EC: Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): PHẦN I. THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ DOANH NGHIỆP - Tên thường gọi của chất: Mã sản phẩm (nếu có) - Tên thương mại: - Tên khác (không là tên khoa học): - Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: - Tên nhà sản xuất và địa chỉ: - Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng, ví dụ: làm dung môi hòa tan nhựa PVC PHẦN II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN NGUY HIỂM Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Công thức hóa học Hàm lượng (% theo trọng lượng) Thành phần 1 Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú Thành phần 2 (nếu có) Thành phần 3 (nếu có) Thành phần 4 (nếu có) Thành phần 5 (nếu có) PHẦN III. NHẬN DẠNG NGUY HIỂM 1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA... ) 2. Cảnh báo nguy hiểm - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc; - Ô xy hoá mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thuỷ sinh; - Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng - Đường mắt; - Đường thở; - Đường da; - Đường tiêu hóa; - Đường tiết sữa. PHẦN IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU KHI GẶP TAI NẠN 1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) 2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) 3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) PHẦN V. BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY 1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy...) 2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy 3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát...) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy 6. Các lưu ý dặc biệt về cháy, nổ (nếu có) PHẦN VI. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ TRÀN ĐỔ, DÒ RỈ 1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ 2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng PHẦN VII. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN 1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ...) 2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung...) PHẦN VIII. KIỂM SOÁT TIẾP XÚC VÀ PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN 1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc... 2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc - Bảo vệ mắt; - Bảo vệ thân thể; - Bảo vệ tay; - Bảo vệ chân. 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc...) PHẦN IX. ĐẶC TÍNH HÓA LÝ Trạng thái vật lý Điểm sôi (0C) Màu sắc Điểm nóng chảy (0C) Mùi đặc trưng Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn Nhiệt độ tự cháy (0C) Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí) Độ hòa tan trong nước Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí) Độ PH Tỷ lệ hoá hơi Khối lượng riêng (kg/m3) Các tính chất khác nếu có PHẦN X. TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG 1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập...) 2. Khả năng phản ứng: - Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy; - Các phản ứng nguy hiểm (ăn mòn, cháy, nổ, phản ứng với môi trường xung quanh); - Các chất có phản ứng sinh nhiệt, khí độc hại, các chất không bảo quản chung...); - Phản ứng trùng hợp. PHẦN XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH Tên thành phần Loại ngưỡng Kết quả Đường tiếp xúc Sinh vật thử Thành phẩn 1 LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép.. mg/m3 Da, hô hấp... Chuột, thỏ... Thành phần 2 (nếu có) Thành phân 3 (nếu có) 1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư,độc sinh sản, biến đổi gen...) 2. Các ảnh hưởng độc khác PHẦN XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG 1. Độc tính với sinh vật Tên thành phần Loài sinh vật Chu kỳ ảnh hưởng Kết quả Thành phần 1 Thành phần 2 (nếu có) Thành phần 3 (nếu có) Thành phần 4 (nếu có) 2. Tác động trong môi trường - Mức độ phân hủy sinh học - Chỉ số BOD và COD - Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học - Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học PHẦN XIII. BIỆN PHÁP VÀ QUY ĐỊNH VỀ TIÊU HỦY HÓA CHẤT 1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp) 2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải 3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý PHẦN XIV. QUY ĐỊNH VỀ VẬN CHUYỂN Tên quy định Số UN Tên vận chuyển đường biển Loại, nhóm hàng nguy hiểm Quy cách đóng gói Nhãn vận chuyển Thông tin bổ sung Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: - Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/200 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; - Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hoá nguy hiểm và việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trên đường thuỷ nội địa. Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA... PHẦN XV. THÔNG TIN VỀ LUẬT PHÁP 1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo) 2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký PHẦN XVI. THÔNG TIN KHÁC Ngày tháng biên soạn Phiếu Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hoá chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hoá chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Phiếu an toàn hoá chất này được xây dựng dựa trên căn cứ Luật Hoá chất và Nghị định 108/2008/NĐ-CP. Hoá chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tuỳ theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc. Hướng dẫn bổ sung: 1. Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tuỳ theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc. 2. Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu. 3. Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin” 4. Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hoá hơi, ghi cụm từ “không phù hợp” 5. Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH...”. 6. Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật. 7. Cách ghi hàm lượng thành phần Không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau: a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm; b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm; c) Từ 1 đến 5 phần trăm; d) Từ 3 đến 7 phần trăm; đ) Từ 5 đến 10 phần trăm; e) Từ 7 đến 13 phần trăm; g) Từ 10 đến 30 phần trăm; h) Từ 15 đến 40 phần trăm; i) Từ 30 đến 60 phần trăm; k) Từ 40 đến 70 phần trăm; l) Từ 60 đến 100 phần trăm.
File đính kèm:
- ANTOANHOACHAT.doc